Thứ Sáu, 24 tháng 4, 2015

CHÚA CHIÊN LÀNH

                                     

Chúa Chiên Lành

(Phút Suy Niệm mỗi ngày-thứ 2 tuần IV PS: Ga 10,11-18)
Ý lực: “Ta là mục tử tốt lành. Ta biết các chiên Ta và các chiên Ta biết ta” (Ga 10,14).
Mục tử là người chăn chiên. Trong Cựu Ước, mục tử là hình ảnh của Thiên Chúa duy nhất, Đấng chăn dắt dân Người. Trong Tân Ước, Chúa Giêsu tự ví mình là mục tử nhân lành. Mục tử nhân lành là người mục tử đích thực, thể hiện qua những hành động cụ thể là: Biết các chiên và các chiên biết Người; Quan tâm những chiên khác chưa thuộc đàn này; Dám thí mạng sống mình vì đàn chiên, để bảo vệ đàn chiên và qui tụ các chiên tản mác về một chủ chiên là Thiên Chúa, trong đàn chiên là Hội Thánh Chúa. Đó là tấm gương cho các vị mục tử ngày nay.
Thực hành: Theo gương Vị Mục tử Nhân lành, ta cố gắng sống đúng với ơn gọi, chu toàn bổn phận.
Cầu nguyện: Lạy Chúa Giêsu là vị mục tử nhân lành, xin cho con mãi là chiên ngoan của Chúa. Xin Chúa ban cho có nhiều tâm hồn quảng đại dấn thân sống ơn gọi tu trì. Amen                            CHÚA CHIÊN LÀNH

CHÚA CHIÊN LÀNH

Chúa Chiên Lành (Phút Suy Niệm mỗi ngày-thứ 2 tuần IV PS: Ga 10,11-18) Ý lực: “Ta là mục tử tốt lành. Ta biết các chiên Ta và các chiên Ta biết ta” (Ga 10,14). Mục tử là người chăn chiên. Trong Cựu Ước, mục tử là hình ảnh của Thiên Chúa duy nhất, Đấng chăn dắt dân Người. Trong Tân Ước, Chúa Giêsu tự ví mình là mục tử nhân lành. Mục tử nhân lành là người mục tử đích thực, thể hiện qua những hành động cụ thể là: Biết các chiên và các chiên biết Người; Quan tâm những chiên khác chưa thuộc đàn này; Dám thí mạng sống mình vì đàn chiên, để bảo vệ đàn chiên và qui tụ các chiên tản mác về một chủ chiên là Thiên Chúa, trong đàn chiên là Hội Thánh Chúa. Đó là tấm gương cho các vị mục tử ngày nay. Thực hành: Theo gương Vị Mục tử Nhân lành, ta cố gắng sống đúng với ơn gọi, chu toàn bổn phận. Cầu nguyện: Lạy Chúa Giêsu là vị mục tử nhân lành, xin cho con mãi là chiên ngoan của Chúa. Xin Chúa ban cho có nhiều tâm hồn quảng đại dấn thân sống ơn gọi tu trì. Amen.


Thứ Năm, 23 tháng 4, 2015

ẢNH HỒ SƠ TỔ 1 LỚP HỌC TTBC

                                                   ẢNH HỒ SƠ TỔ 1 LỚP HỌC TTBC

   











GIÁO XỨ HOÀNH ĐÔNG CHUẨN BỊ CHO LỄ TRUYỀN DẦU

                      HÌNH ẢNH GIÁO XỨ HOÀNH ĐÔNG CHUẨN BỊ CHO LỄ TRUYỀN DẦU

             








Thứ Hai, 20 tháng 4, 2015

con rắn

Những ngày qua thông tin rận mu xuất hiện ở Hà Nội gây xôn xao dư luận bởi theo một nghiên cứu trước đó, rận mu đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vì xu hướng tẩy lông vùng kín đặc biệt là ở các nước phương Tây.

con rắn

Rắn
Thời điểm hóa thạch:
Đầu Kỷ Creta - nay,
112–0Ma
O
S
D
C
P
T
J
K
N
Coast Garter Snake.jpg
Phân loại khoa học
Giới (regnum) Animalia
Ngành (phylum) Chordata
Lớp (class) Sauropsida
Bộ (ordo) Squamata
Phân bộ (subordo) Serpentes
Linnaeus, 1758
Cận bộhọ
Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài. Giống như các loài bò sát có vảy (Squamata) khác, rắn là động vật có xương sống, có màng ối, ngoại nhiệt với các lớp vảy xếp chồng lên nhau che phủ cơ thể. Nhiều loài rắn có sọ với nhiều khớp nối hơn các tổ tiên là động vật dạng thằn lằn của chúng, cho phép chúng nuốt các con mồi to lớn hơn nhiều so với đầu chúng với các quai hàm linh động cao. Để phù hợp với cơ thể thuôn và hẹp của mình, các cơ quan có cặp đôi của rắn (như thận) được bố trí theo kiểu cái này nằm phía trước cái kia thay vì ngang hàng ở hai bên, và phần lớn các loài rắn chỉ có một phổi hoạt động. Một vài loài vẫn duy trì một đai chậu với một cặp vuốt dạng vết tích ở một trong hai bên của lỗ huyệt.
Các loài rắn còn sinh tồn được tìm thấy trên gần như mọi châu lục (ngoại trừ châu Nam Cực), trong lòng các đại dương như Ấn Độ DươngThái Bình Dương, và trên phần lớn các khối lục địa nhỏ hơn — các ngoại lệ bao gồm một số đảo lớn như IrelandNew Zealand, và nhiều đảo nhỏ trong Đại Tây Dương và Trung Thái Bình Dương.[2] Trên 20 họ rắn hiện nay đang được công nhận, bao gồm khoảng 500 chi với khoảng 3.400-3.550 loài.[1][3] Kích thước của chúng biến động từ nhỏ, như rắn chỉ (Leptotyphlops carlae) chỉ dài khoảng 10 cm (4 inch), cho tới lớn như trăn gấm (Python reticulatus) dài tới 8,7 m (29 ft).[4][5] Loài tìm thấy ở dạng hóa thạch là Titanoboa cerrejonensis dài tới 15 m (49 ft). Người ta cho rằng rắn đã tiến hóa từ các loài động vật dạng thằn lằn hoặc là sống đào bới hoặc là thủy sinh trong giai đoạn Creta giữa, và các hóa thạch sớm nhất đã biết có niên đại khoảng 112 Ma. Sự đa dạng của rắn đã xuất hiện trong thế Paleocen (khoảng 66 tới 56 Ma).
Phần lớn các loài rắn không có nọc độc, còn những loài nào có nọc độc thì chủ yếu sử dụng nó vào việc giết chết hay khuất phục con mồi thay vì để phòng vệ. Một số loài có nọc độc mạnh tới mức đủ gây ra vết thương đau nhức hay gây tử vong cho con người. Các loài rắn không nọc độc hoặc là nuốt sống con mồi hoặc là giết nó bằng cách quấn và vặn xiết.
CON HAN HOAN HOAN HAN \CON